


Tiểu nhiều tiểu đêm dấu hiệu không nên chủ quan bỏ qua

Nhận biết ngay các dấu hiệu xuất tinh sớm

Kỹ thuật cắt bao quy đầu không đau tại Phòng khám Đa khoa tỉnh Bình Dương

Tư vấn sức khỏe miễn phí: (02)74 3685 999 - 0889 453 953
Thời gian làm việc: THỨ 2 - CN | 8h00 - 20h00
Nhiễm trùng đường tiểu còn gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng thường gặp, do vi khuẩn gây bệnh vào lỗ tiểu và phát triển hoặc do vi khuẩn từ máu đến định cư. Bệnh nếu không điều trị sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm.
Bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Đường tiểu hay còn gọi là đường tiết niệu gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo.
Thông thường nước tiểu vốn vô trùng, cấu tạo đặc biệt ở bàng quang gắn vào thành bàng quan có tác dụng như van chống trào ngược ngăn cản nước tiểu đi ngược từ bàng quang lên thận. Khi vi khuẩn vào lỗ tiểu và nhân lên trong đường tiểu hoặc định cư ở đây thì gây nên hiện tượng nhiễm trùng đường tiểu.
Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn E.coli (Escherichia Coli) gây ra, tthường xuất hiện đầu tiên ở phần thấp gồm niệu đạo, bàng quang, thận.
Nhiễm trùng đường tiểu diễn ra ở tất cả các bộ phận hệ tiết niệu
Chữa nhiễm trùng tiết niệu
Khi điều trị, bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu có thể khỏi trong vài ngày nhưng điều trị cần từ 10 – 15 ngày đề phòng viêm thận bể thận. Nhiễm trùng đường tiểu tái diễn 3 hoặc nhiều lần trong 1 năm có thể điều trị kéo dài đến 6 tháng đôi khi đến cả 2 năm.
Đối với nhiễm trùng tiết niệu không biến chứng, xảy ra khi khoẻ mạnh, bác sĩ có thể đề nghị liệu trình điều trị ngắn ngày hơn, như dùng kháng sinh trong 3 ngày. Nhưng liệu liệu trình ngắn ngày có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào những triệu chứng và tiền sử bệnh tật riêng của người bệnh.
Nhiễm trùng đường tiểu do bất thường giải phẫu hoặc có biến chứng tạo ổ mủ sâu cần phải tiểu phẫu.
Bạn đang mắc hoặc nghi ngờ mắc chứng bệnh này, muốn tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp điều trị, nhấp ngay vào bảng chat bên dưới để bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể chi tiết.
Nếu bị nhiễm trùng tiết niệu tái phát, bác sĩ có thể đề nghị liệu trình kháng sinh dài hơn hoặc là chuyển đến chuyên khoa tiết niệu hoặc khoa thận để đánh giá xem liệu những bất thường của đường tiết niệu có phải là nguyên nhân gây bệnh không.
Đối với nhiễm trùng tiết niệu nặng, có thể phải nhập viện và điều trị bằng kháng sinh tiêm tĩnh mạch. Khi tái phát xảy ra thường xuyên hoặc nhiễm khuẩn thận trở nên mạn tính, cần khám tiết niệu vì có thể phải điều trị tổn thương thực thể gây ra bệnh.
Các phác đồ chữa nhiễm trùng đường tiết niệu tại Đa khoa Đại Tín
Phòng khám Đa khoa Đại Tín chuyên điều trị các bệnh tiết niệu hiệu quả, an toàn; Với đầy đủ trang thiết bị y tế, bác sĩ tay nghề cao là địa chỉ đáng tin cậy để nam giới thăm khám và điều trị.
Chữa nhiễm trùng đường tiểu tại Đa khoa Đại Tín
Điều trị kháng sinh: Cách điều trị thông thường đối với bệnh này là sử dụng kháng sinh diệt vi khuẩn. Đặc biệt là cần phải chữa trị và vệ sinh đúng cách nếu không bệnh lại sẽ nặng và khó chữa hơn.
Điều trị triệu chứng: Để giảm triệu chứng của viêm đường tiết niệu người bệnh có thể uống nhiều nước, có thể là nước lọc, nước râu ngô, bông mã đề … để giúp làm loãng nước tiểu và góp phần loại bỏ vi khuẩn.
Điều trị hỗ trợ: Nên có chế độ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng, nhiều nước, tránh sử dụng các đồ ăn nhanh, nhiều chất béo, đồ uống có ga, cồn, hay các chất kích thích.
Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề trên, hãy gọi ngay đến hotline: (02)74 3685 999, hoặc nhấp vào mục tư vấn để được tư vấn và giải đáp.
Nhấp vào bảng chat bên dưới để đặt lịch khám và lấy số.
Thông tin liên hệ khám bệnh, điều trị bệnh:
Phòng khám đa khoa Đại Tín
Địa chỉ: 306 Đại lộ Bình Dương,Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Thời gian hoạt động: Từ 08:00h đến 20:00h hàng ngày, làm việc kể cả chủ nhật và lễ - Tết.
*** Để quá trình thăm khám bệnh và điều trị bệnh được diễn ra nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện hiện nay Phòng Khám Đa Khoa tỉnh Bình Dương đã thiết lập hệ thống tư vấn online miễn phí.
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
- Tư vấn qua số điện thoai: (02)74 3685 999
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh miễn phí, vui lòng bấm vào hotline sức khỏe.
Nước tiểu có cặn màu trắng đục là dấu hiệu bệnh gì?
Nước tiểu có mùi hôi
Đi tiểu nhiều lần và đau bụng dưới là biểu hiện bệnh gì?
Tiểu buốt ra mủ cảnh báo 5 bệnh lý nguy hiểm
Tiểu buốt làm nam giới vất vả như thế nào?